Kết quả tìm kiếm cho "Cà phê Homestay Xưa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Bản Lũy Ải, hay còn gọi là Mường Ải thuộc xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư bảo tồn và công nhận là làng truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người, xóm đại diện dân tộc Mường vào năm 2008.
Khi đến thăm hệ thống giếng cổ Gio An ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, còn gọi hệ thống dẫn thủy cổ, Giáo sư sử học Trần Quốc Vượng từng đánh giá, đây là những công trình kiến trúc có một không hai với mạch nước ngầm, kỹ thuật sắp xếp đá cùng với hệ sinh thái cây xanh bao quanh, tiêu biểu là cây rau liệt. Tỉnh Quảng Trị đang lập quy hoạch để bảo tồn, khai thác hệ thống dẫn thủy cổ, hiếm có này nhằm phục vụ du lịch.
Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc là hướng đi được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) lựa chọn.
'Chuyến tàu mang tên tuổi thơ đã cập bến, xin mời quý khách ổn định chỗ ngồi để chúng ta bắt đầu khởi hành'. Mỗi khi mùa hè chạm ngõ, tiếng ve rộn ràng trên những cây phượng già đỏ thắm, người lớn lại nao nao nhớ về một thời niên thiếu không bao giờ có thể trở lại.
Làng cổ Đường Lâm (nay là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là mảnh đất sản sinh ra hai đời vua (Phùng Hưng và Ngô Quyền) trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Quán cà-phê phong cách hoài cổ trong những năm gần đây được nhiều khách hàng ưa chuộng. Người lớn tuổi hoài niệm về ký ức tuổi thơ, còn những bạn trẻ thích thú bởi sự độc đáo hoặc bị thu hút qua lời kể của ông bà, cha mẹ… Ai cũng có thể tìm được góc riêng để thư giãn nhẹ nhàng, sống chậm lại giữa dòng chảy ồn ào, tấp nập của thời đại.
Sơn La đang là điểm đến thu hút nhiều du khách phía Tây Bắc dịp thu đông này với sự đa dạng của tài nguyên thiên nhiên và văn hóa dân tộc.
Gò Cỏ (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ) là tên một ngôi làng cổ Chăm Pa nằm cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 60km về phía Nam. Làng nằm gọn trong một thung lũng ven biển Sa Huỳnh, là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn bởi sự hoang sơ, kỳ bí, không gian sống cổ xưa cùng những phong tục, tập quán, làn điệu dân ca mộc mạc.
Phát huy lợi thế về hệ sinh thái của địa phương, nhiều cá nhân, đơn vị trên địa bàn tỉnh An Giang đã nhạy bén, phát triển các loại hình dịch vụ tham quan, du lịch (DL). Dù quy mô không lớn, nhưng các loại hình dịch vụ này thu hút lượng lớn du khách đến tham quan, trải nghiệm. Từ đó, làm đa dạng các sản phẩm DL của địa phương, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Bên cạnh các điểm đến nổi tiếng là di sản thế giới Hội An, Mỹ Sơn..., trong nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam còn thiết kế nhiều điểm du lịch cộng đồng tạo chuỗi điểm đến giúp khách du lịch hòa cùng không gian địa phương, tai nghe mắt thấy nét riêng của nhiều làng quê, cộng đồng.
Loại hình du lịch cộng đồng phát triển mạnh mẽ kết hợp cùng tour du lịch khám phá hồ Hòa Bình đã tạo ra một điểm nhấn mới thu hút du khách trong và ngoài nước.
Bên cạnh những cái tên quen thuộc, một số địa điểm vốn không 'quen mặt' với dân du lịch cũng hứa hẹn sẽ khiến cho cả những lữ khách dày dạn kinh nghiệm cũng phải bất ngờ.